CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT TRỒNG





Độ chịu mặn lý tưởng:
 15-18ppt

Thời vụ:
 Tháng 01 đến tháng 06

Thời gian thu hoạch:

1. Giới thiệu về cây Măng Tây Biển

Măng Tây Biển là chi thực vật có hoa mọng nước, Halophyte chịu mặn (họ Dền), mọc ở đầm lầy, bãi biển và các khu vực bị nhiễm mặn. Măng Tây Biển là loại thảo mộc hằng năm. Mọc từ bò đến thẳng, thân đơn có phân nhánh mọng nước.
Nhiều loài có màu xanh lá cây tuy nhiên những loại cây già thường chuyển thành màu đỏ vào mùa thu. Thân già có thể hóa gỗ ở phần gốc.


2. Ứng dụng của Măng Tây Biển

Tại Việt Nam, công ty HALOFAI đã trồng thử nghiệm thành công cây Măng tây biển trên vùng đất ngập mặn tại tỉnh Cà Mau. Hiện công ty đang trong quá trình nghiên cứu nhân giống và chế biến sản phẩm muối thực vật từ cây Măng tây biển.


3. Kỹ thuật trồng Măng Tây Biển


Độ chịu mặn lý tưởng:
10-15ppt

Thời vụ:
Tháng 08 đến tháng 12

Thời gian thu hoạch:

1. Giới thiệu về cây Ô Rô nước mặn

– Là loại thực vật thuộc chi Ô Rô. Là loại cây bụi nhỏ mọc theo ven bờ hồ, đầm lầy và bãi biển.

– Cây thân thảo cao từ 0,5m – 1,5m, thân tròn màu xanh. Lá mọc đối sát thân, phiến lá cứng, có gai dạng răng cưa không đều nhau. Hoa màu xanh lam hoặc màu trắng, xếp 4 dãy thành bông. Quả nang dạng bầu dục màu xanh bóng có 4 hạt dẹp. Mùa ra hoa quả nhiều nhất vào tháng 10-11.


2. Ứng dụng của Ô Rô nước mặn

3. Kỹ thuật trồng Ô RÔ



Độ chịu mặn lý tưởng:
12-16ppt

Thời vụ:
Gieo trồng bắt đầu từ tháng 10.

Thời gian thu hoạch:

1. Giới thiệu về cây Phì diệp biển

– Phì diệp biển có tên danh pháp khoa học là Suaeda maritima là loài thực vật có hoa thuộc họ Dền.

– Thân cây cao từ 30-50cm phân thành nhiều nhánh, cây phát triển thành bụi nhỏ, phần gốc hóa gỗ khi về già. Lá mập hình trụ có phần đầu hơi nhọn. Cây thích hợp sinh sống tại các vùng nhiễm mặn như: ven biển, đầm lầy.


2. Ứng dụng của cây Phì diệp biển

3. Kỹ thuật trồng Phì diệp biển



Chuyển giao kỹ thuật trồng